Hướng Dẫn Lồng Nhiều Hình Ảnh Vào Văn Bản

0
58

CÁCH LỒNG NHIỀU HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN

Tìm hiểu về cách lồng hình ảnh vào văn bản trong PTS bằng cách tách từng chữ cái riêng lẻ và chèn vào mỗi chữ cái một hình ảnh khác nhau. Bài viết hướng dẫn chi tiết từng bước một.

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc tạo tài liệu và thêm một số văn bản. Sau đó, mình sẽ chỉ cho các bạn cách chia văn bản thành các chữ cái riêng biệt và đặt những hình ảnh khác nhau vào từng chữ cái. Khi hiệu ứng chính đã xong, chúng ta sẽ cùng học cách thay đổi màu nền đằng sau văn bản hoặc nền trong suốt và cách thêm các hiệu ứng lớp nhanh chóng (ví dụ như stroke hay drop shadow). Ngoài ra mình sẽ chỉ cho mọi người cách đảm bảo rằng văn bản luôn được căn giữa một cách hoàn hảo trong tài liệu.

Dưới đây là một ví dụ về văn bản có chèn hình ảnh khác nhau trong từng chữ:

Kết quả cuối cùng.

Nên Sử Dụng Phiên Bản Nào?

Hãy sử dụng Photoshop 2021 hoặc các phiên bản mới đây để đạt được kết quả tốt nhất nhé!

Cách Lồng Ảnh Vào Văn Bản Trong PTS

Trong phần đầu tiên của hướng dẫn này, chúng ta sẽ tạo hiệu ứng chính bằng cách lồng vào mỗi chữ cái một hình ảnh khác nhau. Sau đó khi hiệu ứng chính được hoàn thanh, chúng ta sẽ xem xét một số cách để làm cho nó đẹp hơn nữa.

Bước 1: Tạo Tài Liệu Mới

Mình sẽ bắt đầu bằng cách tạo một tài liệu mới và thêm văn bản. Tuy nhiên nếu bạn đã thực hiện điều này rồi thì hãy chuyển sang Bước 5 luôn nhé.

Nếu đang ở Home Screen (màn hình chính) của PTS, hãy nhấn vào nút Create New để tạo tài liệu mới:

Nhấn Create New để tạo tài liệu mới.

Nếu đang ở trong giao diện chính của PTS, thì có thể tạo tài liệu mới bằng cách nhấn vào File trên thanh menu rồi chọn New:

File > New.

Sau đó, trong hộp thoại New Document hãy nhập giá trị cài đặt mà bạn muốn vào. Mình sẽ đặt Width là 3000 pixel và Height là 1800 pixel, Resolution là 300 pixel/inch, Color Mode là RGB. Màu nền được đặt là màu trắng và Color Profile (cấu hình màu) là sRGB:

Cài đặt cho tài liệu mới.

Sau đó nhấn vào Create:

Nhấn Create.

Bước 2: Thêm Văn Bản

Để thêm văn bản, nhấn chọn Type Tool trên Toolbar:

Chọn Type Tool.

Và sau đó hãy chọn font chữ mà bạn muốn trong thanh tùy chọn. Bởi vì chúng ta sẽ đặt hình ảnh vào văn bản nên các font chữ lớn sẽ hoạt động tốt nhất. Hiện tại mình đang sử dụng HWT Artz được cái đặt từ Adobe Fonts:

Chọn font chữ.

Đặt Size thành 72 để bắt đầu với kích thước chữ lớn nhất:

Tùy chọn cỡ chữ.

Nhấn vào căn giữa để văn bản luôn nằm ở vị trí trung tâm:

Căn giữa.

Đặt chữ màu đen bằng cách nhấn vào color swatch (đổi màu)

Nhấn vào đây để đổi màu chữ.

Sau đó đặt các giá trị R, GB trong Color Picker thành 0. Tất nhiên khi đặt hình ảnh vào văn bản thì màu sắc của chữ cái không còn là vấn đề nữa. Bấm OK để đóng Color Picker:

Cài đặt trong Color Picker.

Sau đó nhấp vào giữa tài liệu và thêm văn bản. Mình sẽ nhập từ “FUN”:

Thêm văn bản vào tài liệu.

Nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn để xác nhận:

Nhấp vào dấu tích.

Bước 3: Thay Đổi Kích Thước Và Di Chuyển Văn Bản Bằng Free Transform

Để thay đổi kích thước văn bản, chuyển đến menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Sau đó thay đổi kích thước văn bản bằng cách kéo các chốt điều khiển. Nếu nhấn giữ phím Alt (Win) / Option (Mac) khi kéo thì ta sẽ thay đổi kích thước văn bản từ tâm của nó:

Kéo khung Free Transform để thay đổi kích thước văn bản.

Sau đó nhấp vào kéo bên trong khung Free Transform để di chuyển văn bản vào vị trí mong muốn:

Kéo văn bản vào vị trí trung tâm.

Nhấn vào dấu tích trên thanh tùy chọn để xác nhận:

Xác nhận.

Bước 4: Điều Chỉnh Khoảng Cách Giữa Các Chữ

Trong trường hợp này, các chữ cái của mình khá gần nhau:

Các chữ cái sát nhau quá.

Để giãn khoảng cách giữa chúng, mình sẽ dùng bảng điều khiển Properties:

Đi đến bảng điều khiển Properties.

Sau đó kéo xuống phần tùy chọn Character:

Tùy chọn Character.

Nhấp vào phần cài đặt giá trị Tracking:

Nhấp vào ô cài đặt giá trị Tracking.

Mình sẽ sử dụng phím mũi tên hướng lên trên bàn phím để tăng giá trị từ 0 lên 20. Sau đó nhấn phím Enter (Win) / Return (Mac) để xác nhận:

Tăng giá trị Tracking lên 20.

Khoảng cách giữa các chữ đã được kéo giãn ra chút:

Khoảng cách giữa các chữ đã rộng ra chút.

Bước 5: Chuyển Đổi Văn Bản Thành Hình Dạng

Bây giờ, chúng ta đã hoàn toàn sẵn sàng đưa hình ảnh vào văn bản. Nhìn vào bảng điều khiển Layers, ta sẽ thấy “FUN” đang nằm ở layer văn bản:

Layer văn bản nằm ngay trên layer Background.

Nếu đặt một hình ảnh duy nhất vào toàn bộ văn bản, chúng ta hoàn toàn có thể để văn bản theo kiểu tiêu chuẩn. Tuy nhiên hiện tại điều chúng ta muốn làm là đặt những hình ảnh khác nhau và từng chữ cái. Vì thế ta cần có một cách để tách từ này thành từng chữ cái riêng lẻ. Để làm được điều này, mình sẽ chuyển đổi văn bản thành một hình dạng.

Với layer văn bản đang được chọn, hãy nhấn vào Type trên thanh menu:

Nhấn vào Type.

Sau đó chọn Convert to Shape:

Chọn lệnh Convert to Shape.

Có thể nhận thấy các chữ cái bây giờ đã chuyển thành hình dạng bởi vì có đường viền xung quanh chúng:

Đường viền xung quanh các chữ cái.

Nhìn vào bảng điều khiển Layers, biểu tượng hình dạng trong hình thu nhỏ xem trước báo cho người dùng biết rằng layer văn bản giờ đã chuyển thành layer hình dạng:

CÁCH LỒNG NHIỀU HÌNH ẢNH VÀO VĂN BẢN

Tìm hiểu về cách lồng hình ảnh vào văn bản trong PTS bằng cách tách từng chữ cái riêng lẻ và chèn vào mỗi chữ cái một hình ảnh khác nhau. Bài viết hướng dẫn chi tiết từng bước một.

Chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc tạo tài liệu và thêm một số văn bản. Sau đó, mình sẽ chỉ cho các bạn cách chia văn bản thành các chữ cái riêng biệt và đặt những hình ảnh khác nhau vào từng chữ cái. Khi hiệu ứng chính đã xong, chúng ta sẽ cùng học cách thay đổi màu nền đằng sau văn bản hoặc nền trong suốt và cách thêm các hiệu ứng lớp nhanh chóng (ví dụ như stroke hay drop shadow). Ngoài ra mình sẽ chỉ cho mọi người cách đảm bảo rằng văn bản luôn được căn giữa một cách hoàn hảo trong tài liệu.

Dưới đây là một ví dụ về văn bản có chèn hình ảnh khác nhau trong từng chữ:

Kết quả cuối cùng.

Nên Sử Dụng Phiên Bản Nào?

Hãy sử dụng Photoshop 2021 hoặc các phiên bản mới đây để đạt được kết quả tốt nhất nhé!

Cách Lồng Ảnh Vào Văn Bản Trong PTS

Trong phần đầu tiên của hướng dẫn này, chúng ta sẽ tạo hiệu ứng chính bằng cách lồng vào mỗi chữ cái một hình ảnh khác nhau. Sau đó khi hiệu ứng chính được hoàn thanh, chúng ta sẽ xem xét một số cách để làm cho nó đẹp hơn nữa.

Bước 1: Tạo Tài Liệu Mới

Mình sẽ bắt đầu bằng cách tạo một tài liệu mới và thêm văn bản. Tuy nhiên nếu bạn đã thực hiện điều này rồi thì hãy chuyển sang Bước 5 luôn nhé.

Nếu đang ở Home Screen (màn hình chính) của PTS, hãy nhấn vào nút Create New để tạo tài liệu mới:

Nhấn Create New để tạo tài liệu mới.

Nếu đang ở trong giao diện chính của PTS, thì có thể tạo tài liệu mới bằng cách nhấn vào File trên thanh menu rồi chọn New:

File > New.

Sau đó, trong hộp thoại New Document hãy nhập giá trị cài đặt mà bạn muốn vào. Mình sẽ đặt Width là 3000 pixel và Height là 1800 pixel, Resolution là 300 pixel/inch, Color Mode là RGB. Màu nền được đặt là màu trắng và Color Profile (cấu hình màu) là sRGB:

Cài đặt cho tài liệu mới.

Sau đó nhấn vào Create:

Nhấn Create.

Bước 2: Thêm Văn Bản

Để thêm văn bản, nhấn chọn Type Tool trên Toolbar:

Chọn Type Tool.

Và sau đó hãy chọn font chữ mà bạn muốn trong thanh tùy chọn. Bởi vì chúng ta sẽ đặt hình ảnh vào văn bản nên các font chữ lớn sẽ hoạt động tốt nhất. Hiện tại mình đang sử dụng HWT Artz được cái đặt từ Adobe Fonts:

Chọn font chữ.

Đặt Size thành 72 để bắt đầu với kích thước chữ lớn nhất:

Tùy chọn cỡ chữ.

Nhấn vào căn giữa để văn bản luôn nằm ở vị trí trung tâm:

Căn giữa.

Đặt chữ màu đen bằng cách nhấn vào color swatch (đổi màu)

Nhấn vào đây để đổi màu chữ.

Sau đó đặt các giá trị R, GB trong Color Picker thành 0. Tất nhiên khi đặt hình ảnh vào văn bản thì màu sắc của chữ cái không còn là vấn đề nữa. Bấm OK để đóng Color Picker:

Cài đặt trong Color Picker.

Sau đó nhấp vào giữa tài liệu và thêm văn bản. Mình sẽ nhập từ “FUN”:

Thêm văn bản vào tài liệu.

Nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn để xác nhận:

Nhấp vào dấu tích.

Bước 3: Thay Đổi Kích Thước Và Di Chuyển Văn Bản Bằng Free Transform

Để thay đổi kích thước văn bản, chuyển đến menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Sau đó thay đổi kích thước văn bản bằng cách kéo các chốt điều khiển. Nếu nhấn giữ phím Alt (Win) / Option (Mac) khi kéo thì ta sẽ thay đổi kích thước văn bản từ tâm của nó:

Kéo khung Free Transform để thay đổi kích thước văn bản.

Sau đó nhấp vào kéo bên trong khung Free Transform để di chuyển văn bản vào vị trí mong muốn:

Kéo văn bản vào vị trí trung tâm.

Nhấn vào dấu tích trên thanh tùy chọn để xác nhận:

Xác nhận.

Bước 4: Điều Chỉnh Khoảng Cách Giữa Các Chữ

Trong trường hợp này, các chữ cái của mình khá gần nhau:

Các chữ cái sát nhau quá.

Để giãn khoảng cách giữa chúng, mình sẽ dùng bảng điều khiển Properties:

Đi đến bảng điều khiển Properties.

Sau đó kéo xuống phần tùy chọn Character:

Tùy chọn Character.

Nhấp vào phần cài đặt giá trị Tracking:

Nhấp vào ô cài đặt giá trị Tracking.

Mình sẽ sử dụng phím mũi tên hướng lên trên bàn phím để tăng giá trị từ 0 lên 20. Sau đó nhấn phím Enter (Win) / Return (Mac) để xác nhận:

Tăng giá trị Tracking lên 20.

Khoảng cách giữa các chữ đã được kéo giãn ra chút:

Khoảng cách giữa các chữ đã rộng ra chút.

Bước 5: Chuyển Đổi Văn Bản Thành Hình Dạng

Bây giờ, chúng ta đã hoàn toàn sẵn sàng đưa hình ảnh vào văn bản. Nhìn vào bảng điều khiển Layers, ta sẽ thấy “FUN” đang nằm ở layer văn bản:

Layer văn bản nằm ngay trên layer Background.

Nếu đặt một hình ảnh duy nhất vào toàn bộ văn bản, chúng ta hoàn toàn có thể để văn bản theo kiểu tiêu chuẩn. Tuy nhiên hiện tại điều chúng ta muốn làm là đặt những hình ảnh khác nhau và từng chữ cái. Vì thế ta cần có một cách để tách từ này thành từng chữ cái riêng lẻ. Để làm được điều này, mình sẽ chuyển đổi văn bản thành một hình dạng.

Với layer văn bản đang được chọn, hãy nhấn vào Type trên thanh menu:

Nhấn vào Type.

Sau đó chọn Convert to Shape:

Chọn lệnh Convert to Shape.

Có thể nhận thấy các chữ cái bây giờ đã chuyển thành hình dạng bởi vì có đường viền xung quanh chúng:

Đường viền xung quanh các chữ cái.

Nhìn vào bảng điều khiển Layers, biểu tượng hình dạng trong hình thu nhỏ xem trước báo cho người dùng biết rằng layer văn bản giờ đã chuyển thành layer hình dạng:

Biểu tượng layer hình dạng.

Bước 6: Tạo Bản Sao Của Layer Hình Dạng Cho Mỗi Chữ Cái

Ta cần đặt mỗi chữ cái trên một layer của riêng nó. Để làm được điều đó, cần phải tạo một bản sao của layer văn bản cho mỗi chữ cái trong từ. Trong ví dụ của mình, có tất cả là ba chữ cái. Bởi vì mình đã có layer hình dạng đầu tiên nên cần phải tạo thêm hai bản sao nữa.

Để tạo bản sao đầu tiên, hãy nhấp vào layer hình dạng:

Chọn layer hình dạng.

Sau đó kéo nó xuống biểu tượng New Layer:

Tạo một bản sao của layer hình dạng.

Thả chuột và bản sao đầu tiên sẽ xuất hiện phía trên bản gốc:

Bản sao đầu tiên của layer hình dạng.

Sau đó nhấp vào bản sao và kéo nó xuống biểu tượng New Layer:

Tạo bản sao của bản sao.

Thả nút chuột và bản sao thứ hai sẽ xuất hiện. Giờ thì mình có ba layer hình dạng, mỗi layer sẽ dành riêng cho 1 chữ cái. Nếu số lượng chữ cái nhiều hơn thì hãy tạo thêm nhiều bản sao hơn là được:

Bản sao thứ hai của layer hình dạng.

Bước 7: Xóa Các Chữ Cái Không Mong Muốn Trên Mỗi Layer Hình Dạng

Tiếp theo, hãy xóa các chữ cái không cần trên mỗi layer, bắt đầu từ layer hình dạng gốc.

Xóa tất cả trừ ký tự đầu tiên trên layer hình dạng đầu tiên

Đầu tiên, tắt hiển thị các layer phía trên nó:

Tắt hiển thị các layer bên trên nó.

Sau đó nhấn vào layer hình dạng góc để chọn:

Chọn layer hình dạng gốc.

Trên Toolbar, nhấn chọn Path Selection Tool:

Chọn Path Selection Tool.

Sau đó nhấp vào từng chữ cái bạn không cần và xóa nó.

Trên layer này, chúng ta chỉ cần giữ chữ cái đầu tiên. Vì vậy hãy nhấp vào ký tự thứ hai để chọn và xóa nó (sẽ xuất hiện đường viền xung quanh chữ cái được chọn):

Nhấn chọn chữ cái thứ hai.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa ký tự đó đi:

Ký tự thứ hai đã bị xóa.

Sau đó bấm vào chữ cái thứ ba để chọn nó:

Nhấn chọn chữ cái thứ ba.

Nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa nó. Nếu có nhiều hơn ba chữ cái thì mọi người cứ tiếp tục xóa những chữ cái khác cho đến khi chỉ còn lại chữ cái đầu tiên:

Chữ cái thứ ba đã bị xóa.

Xóa tất cả ký tự trừ ký tự thứ hai trên layer hình dạng thứ hai

Chúng ta cũng làm điều tương tự với các layer hình dạng khác. Trước tiên hãy tắt hiển thị layer hình dạng ban đầu:

Tắt hiển thị layer hình dạng gốc.

Sau đó bật hiển thị layer hình dạng thứ hai (ngay bên trên layer hình dạng gốc):

Bật hiển thị layer hình dạng thứ hai.

Nhấn vào layer để chọn nó:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ hai.

Trên layer thứ hai này, chúng ta cần giữ lại ký tự thứ hai trong chữ “FUN”. Vì vậy hãy nhấp vào ký tự đầu tiên để chọn:

Chọn chữ cái đầu tiên.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa nó:

Chữ cái đầu tiên đã được xóa.

Rồi nhấn vào chữ cái thứ ba:

Nhấn chọn chữ cái thứ 3.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa chữ cái thứ 3. Vậy là giờ chỉ còn lại chữ cái “U” trên layer hình dạng thứ hai:

Chữ cái thứ ba đã bị xóa.

Xóa tất cả các ký tự trừ ký tự thứ ba trên layer hình dạng thứ ba

Tắt hiển thị layer hình dạng thứ hai:

Tắt hiển thị.

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba.

Sau đó nhấn chọn layer hình dạng thứ ba:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ ba.

Lần này, chúng ta cần giữ lại chữ cái “N”. Vì vậy để nhanh hơn chusngta sẽ chọn hai chữ cái trước nó cùng một lúc bằng cách nhấp vào chữ cái đầu tiên và kéo sang chữ cái thứ hai. Không cần phải kéo toàn bộ cả chữ cái mà chỉ cần kéo qua một phần của chúng:

Kéo qua một phần của hai chữ cái đầu để chọn nó.

Sau đó, với hai chữ cái đã được chọn hãy nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac). Bây giờ chúng ta chỉ có chữ cái thứ ba xuất hiện trên layer hình dạng thứ ba:

Xóa hai chữ cái đầu.

Nếu văn bản của mọi người có nhiều hơn ba chữ cái, thì các bạn cần tiếp tục các bước tương tự như này cho mỗi layer hình dạng tiếp theo. Hiện tại mình đã có đủ lượng layer cần dùng và nếu bật hiển thị cả ba layer thì trên màn hình thì?

Bật hiển thị tất cả các layer.

Toàn bộ chữ cái lại xuất hiện:

Cả ba chữ cái lại xuất hiện.

Bước 8: Đặt Hình Ảnh Đầu Tiên Vào Tài Liệu

Mỗi chữ cái sẽ được lồng vào một hình ảnh khác nhau. Vì thế chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc đặt hình ảnh vào chữ cái đầu tiên nhé. Nhấn chọn layer đầu tiên “FUN” trong bảng điều khiển Layers:

Chọn layer đầu tiên.

Sau đó tắt hiển thị hai layer hình dạng còn lại:

Tắt hiển thị các layer hình dạng còn lại.

Bởi vì muốn hình ảnh xuất hiện ngay trên chữ cái mà nó được đặt vào nên chúng ta cần đảm bảo đã chọn đúng layer hình dạng đầu tiên. Sau đó thêm hình ảnh bằng cách nhấn vào menu File:

Nhấn vào menu File.

Rồi chọn Place Embedded:

Nhấn chọn Place Embedded.

Thao tác này điều hướng đến thư mục chứa hình ảnh, hãy chọn hình ảnh bạn muốn đặt vào chữ cái đó rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh cho chữ cái đầu tiên.

Vậy là hình ảnh được mở ra trong tài liệu. Nếu hình ảnh lớn hơn kích thước của tài liệu thì nó sẽ tự động thay đổi kích thước để phù hợp hơn:

Ảnh đầu tiên.

Lưu ý rằng PTS sẽ mở lệnh Free Transform để người dùng có thể thay đổi kích thước hình ảnh. Tuy nhiên chúng ta cần làm một bước khác trước nên hãy nhấp vào dấu tích trên thanh tùy chọn để xác nhận nó:

Nhấn vào dấu tích.

Bước 9: Tạo Clipping Mask (Mặt Nạ Cắt)

Lưu ý, nhìn vào bảng điều khiển Layers, PTS đã thêm hình ảnh ngay phía trên layer của chính chữ cái đầu tiên, đó chính là nơi mà chúng ta cần:

Hình ảnh đầu tiên được thêm vào ngay bên trên chữ cái đầu tiên.

Để đặt hình ảnh vào chữ cái, hãy nhấp vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng menu.

Rồi chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Mặt nạ cắt sẽ ẩn hết những phần hình ảnh không nằm ngay phía trên chữ cái, điều này sẽ tạo ra ảo giác rằng hình ảnh thực sự nằm gọn bên trong chữ cái:

Hình ảnh xuất hiện bên trong chữ cái sau khi chọn lệnh create clipping mask.

Bước 10: Thay Đổi Kích Cỡ Và Di Chuyển Hình Ảnh Bên Trong Chữ Cái Đầu Tiên

Sau đó di chuyển và thay đổi kích cỡ của hình ảnh bên trong chữ cái, hãy nhấn vào menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Kéo hình ảnh để cô gái hiển thị trong chữ cái:

Di chuyển vị trí hình ảnh.

Sau đó kéo các chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh trong chữ cái. Có thể mọi người sẽ cần thực hiện lại việc di chuyển và thay đổi kích thước vài lần cho tới khi cảm thấy phù hợp:

Thay đổi kích cỡ hình ảnh.

Sau khi đã hoàn tất, hãy nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn để đóng Free Transform:

Nhấp vào dấu tích.

Bước 11: Đặt Hình Ảnh Thứ Hai Vào Tài Liệu

Giờ chỉ cần lặp lại các bước tương tự như trên để đặt hình ảnh vào các chữ cái khác.

Trong bảng điều khiển Layers, bật hiển thị layer chứ chữ cái thứ hai:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ hai.

Sau đó nhấn vào layer để chọn nó, PTS sẽ đặt hình ảnh tiếp theo ngay trên layer này:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ hai.

Nhấn vào File chọn Place Embedded:

File > Place Embedded.

Sau đó chọn hình ảnh tiếp theo rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh để đặt vào chữ cái thứ hai.

Hình ảnh mở ra trong tài liệu và một lần nữa PTS sẽ mở lệnh Free Transform:

Hình ảnh thứ hai mở ra trong tài liệu kèm theo đó là lệnh Free Transform.

Nhấn vào dấu tích trên thanh tùy chọn để đóng lệnh Free Transform:

Nhấn dấu tích để đóng lệnh Free Transform.

Bước 12: Tạo Clipping Mask

Trong bảng điều khiển Layers, chúng ta sẽ thấy hình ảnh mới được thêm vào ngay phía trên chữ cái thứ hai:

Hình ảnh được thêm vào ngay bên trên chữ cái thứ hai.

Để đặt hình ảnh vào trong chữ cái, nhấn vào menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào menu.

Sau đó chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Vậy là hình ảnh đã được đặt vào trong chữ cái thứ hai:

Hình ảnh được đặt vào trong chữ cái thứ hai.

Bước 13: Thay Đổi Kích Thước Và Di Chuyển Hình Ảnh Bên Trong Chữ Cái Thứ Hai

Nhấn vào menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Sau đó hình ảnh bên trong chữ cái thứ hai:

Di chuyển vị trí hình ảnh thứ hai.

Kéo chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh nếu cần:

Thay đổi kích thước hình ảnh thứ hai.

Sau đó nhấn vào dấu tích để xác nhận:

Nhấn dấu tích trên thanh tùy chọn.

Bước 14: Đặt Hình Ảnh Thứ Ba Vào Tài Liệu

Giờ chỉ còn một chữ cái nữa. Mình sẽ bật hiển thị chữ cái thứ ba trong bảng điều khiển Layers:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba.

Nhấn vào layer hình dạng thứ ba để chọn nó, PTS sẽ đặt hình ảnh tiếp theo ngay trên layer này:

Chọn layer hình dạng thứ ba.

Sau đó nhấn vào File chọn Place Embedded:

File > Embedded.

Chọn hình ảnh thứ ba rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh đặt vào chữ cái thứ ba.

Hình ảnh sẽ mở ra bên trong tài liệu:

Hình ảnh mở ra trong tài liệu.

Đóng lệnh Free Transform lại bằng cách nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn:

Nhấn dấu tích.

Nhìn vào bảng điều khiển Layers, một lần nữa ta lại thấy hình ảnh nằm ngay bên trên layer chữ cái thứ ba:

Hình ảnh được thêm vào ngay trên chữ cái thứ ba.

Bước 15: Tạo Clipping Mask

Nhấp vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấp vào biểu tượng menu.

Chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Vậy là hình ảnh đã được đặt vào bên trong chữ cái thứ ba:

Hình ảnh giờ đã được đặt vào trong chữ cái thứ ba.

Bước 16: Thay Đổi Kích Cỡ Và Di Chuyển Hình Ảnh Trong Chữ Cái Thứ Ba

Sau đó nhấn vào Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Kéo chỉnh hình ảnh bên trong chữ cái:

Di chuyển hình ảnh trong chữ cái thứ ba.

Kéo các chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh:

Thay đổi kích thước hình ảnh.

Nhấn dấu tích để xác nhận:

Nhấn dấu tích để đóng Free Transform.

Sắp Xếp Chữ Cái Và Hình Ảnh Vào Một Nhóm

Hiện giờ hiệu ứng chính đã thực hiện xong. Mình sẽ đặt tất cả hình ảnh vào văn bản. Tuy nhiên còn một số việc cần làm như thay đổi màu nền hoặc xóa hẳn nền làm cho nó trở thành trong suốt. Chúng ta có thể thêm các hiệu ứng như Stroke hay Drop Shadow. Nhưng trước tiên hãy đặt tất cả các layer hình ảnh và layer hình dạng thành một nhóm. Điều này sẽ làm cho công việc sắp làm tới đâu trở nên dễ dàng hơn.

Bước 1: Chọn Tất Cả Các Layer Hình Dạng Và Hình Ảnh

Trước tiên, trong bảng điều khiển Layers hãy nhấn vào layer hình ảnh ở trên cùng để chọn nó (nếu nó chưa được chọn):

Chọn hình ảnh trên cùng.

Nhấn giữ phím Shift rồi nhấp vào layer hình dạng đầu tiên (nằm ở dưới cùng). Thao tác này sẽ chọn toàn bộ hai layer đã ấn chọn và các layer nằm giữa chúng:

Giữ phím Shift, nhấn vào layer hình dạng ban đầu.

Bước 2: Chọn “New Group from Layers”

Sau đó đặt chúng vào trong một nhóm, hãy nhấn vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng menu.

Chọn New Group from Layers:

New Group from Layers.

Bước 3: Đặt Tên Cho Group

Chọn một cái tên để đặt cho nhóm. Mình sẽ đặt là “Text and images” sau đó nhấn OK:

Đặt tên.

Quay trở lại bảng điều khiển Layers, tất cả các layer mà chúng ta chọn giờ đã nằm trong một nhóm. Ta có thể mở/đóng nhóm bằng cách nhấp vào mũi tên bên cạnh biểu tượng thư mục:

Nhóm mới đã xuất hiện.

Xóa Nền Phía Sau Các Chữ Cái

Nếu muốn loại bỏ nền đằng sau các chữ cái và làm cho nó trở nên trong suốt thì phải làm sao? Tất cả những gì cần làm là tắt hiển thị layer Background:

Tắt hiển thị layer Background.

Giờ chúng ta có nền là một mẫu bàn cở, đây là biểu tượng biểu thị cho sự trong suốt trong PTS:

Nền phía sau chữ cái đã trở nên trong suốt.

Đây không phải là điều mình muốn vì thế mình sẽ bật hiển thị lại layer Background:

Bật hiển thị layer Background.

Cách Thay Đổi Màu Nền

Để thay đổi màu nền hãy nhấp vào layer Background để chọn nó:

Chọn layer Background.

Rồi nhấn vào biểu tượng New Fill or Adjustment Layer ở cuối bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng New Fill or Adjustment Layer.

Rồi chọn Solid Color:

Chọn Solid Color.

Option 1: Chọn Màu Từ Color Picker

Để có một màu nền mới ta có thể chọn từ Color Picker. Màu đen mặc định thường có hiệu quả khá tốt, tuy nhiên mọi người có thể chọn bất kỳ màu nào tùy thích:

Chọn màu nền từ Color Picker.

Option 2: Lấy Màu Từ Hình Ảnh

Hoặc chúng ta có thể lấy mẫu màu từ một trong các hình ảnh. Chỉ cần di chuyển chuột qua hình ảnh và nhấp vào màu để lấy mẫu. Chúng ta có thể tiếp tục nhấp vào các điểm khác nhau để tìm màu phù hợp nhất.

Ở đây mình đã nhấp vào phần váy màu vàng của cô gái trong chữ “N”:

Lấy mẫu màu từ chính hình ảnh.

Thực sự mình muốn chọn một cái gì đó khiến cho không bị mất sự tập trung vào hình ảnh. Vậy nên trong Color Picker, mình sẽ chọn màu xám nhạt bằng cách đặt Saturation (S) là 0%, Brightness (B) là 90%. Sauk hi đã hoàn tất hãy nhấn OK để đóng Color Picker:

Chọn màu xám nhạt.

Và đây là kết quả với nền màu xám nhạt:

Nền màu xám nhạt.

Quay trở lại bảng điều khiển Layers, layer Color Fill 1 đã được thêm vào ngay bên trên layer Background. Người dùng có thể tắt/bật layer này bằng cách nhấp vào biểu tượng hiển thị của nó:

Layer Color Fill 1 được thêm vào ngay bên trên layer Background.

Thêm Nét Viền (Stroke) Xung Quanh Các Chữ Cái

Giờ hãy kết thúc mọi thứ bằng cách thêm nét viền và đổ bóng các chữ cái. Trước tiên hãy thêm nét viền cho chữ cái trước. Thay vì thêm hiệu ứng cho từng chữ cái một thì ta có thể thêm chúng và các chữ cái cùng lúc bằng cách áp dụng hiệu ứng cho nhóm.

Bước 1: Chọn Layer Nhóm

Nhấn chọn nhóm layer trong bảng điều khiển Layers:

Chọn nhóm layer.

Bước 2: Thêm Stroke

Nhấn biểu tượng fx bên dưới bảng điều khiển Layers:

Nhấn biểu tượng fx.

Sau đó chọn Stroke:

Thêm hiệu ứng Stroke.

Bước 3: Chọn Màu Viền

Thao tác này mở ra hộp thoại Layer Style. Trong các tùy chọn dành cho Stroke hãy nhấp vào phần mẫu màu:

Nhấp vào mẫu màu.

Chọn màu cho nét viền từ Color Picker. Mình sẽ chọn màu trắng bằng cách đặt các giá trị R, GB là 255. Sau đó nhấp OK:

Chọn màu từ Color Picker.

Bước 4: Thay Đổi Position Thành Outside

Đặt tùy chọn Position thành Outside để nét viền xuất hiện bên ngoài các chữ cái:

Đặt Position thành Outside.

Bước 5: Điều Chỉnh Kích Thước Nét Viền

Sau đó kéo thanh trượt Size để điều chỉnh chiều rộng nét viền. Mình sẽ để là 16 pixel:

Điều chỉnh kích thước bằng thanh trượt Size.

Thêm Hiệu Ứng Đổ Bóng

Cuối cùng hãy cùng thêm hiệu ứng đổ bóng nhé. Mình sẽ chỉ cho mọi người một mẹo nhanh để căn giữa văn bản trong tài liệu.

Bước 1: Chọn “Drop Shadow” Từ Hộp Thoại Layer Style

Với hộp thoại Layer Style vẫn đang mở, hãy nhấp vào từ Drop Shadows ở cột dọc bên trái:

Chọn Drop Shadows.

Bước 2: Điều Chỉnh Góc, Khoảng Cách, Kích Thước Của Bóng

Một cách để điều chỉnh góc và khoảng cách của bóng là chỉ cần nhấp và kéo trong tài liệu:

Nhấp và kéo trong tài liệu để chỉnh góc và khoảng cách của bóng.

Hoặc có thể nhập các giá trị cụ thể vào hộp thoại Layer Style. Mình sẽ đặt Angle (góc) là 120 độ và Distance (khoảng cách) là 50 pixel. Sau đó, để làm mềm cạnh của bóng mình sẽ tăng Size lên thành 25 pixel:

Cài đặt Angle, Distance và Size.

Bước 3: Đóng Hộp Thoại Layer Style

Sau khi hoàn tất, hãy nhấn vào OK để đóng hộp thoại Layer Style:

Nhấn OK.

Và đây là kết quả với hiệu ứng Stroke và Drop Shadow được thêm vào. Bởi vì áp dụng hiệu ứng cho cả nhóm nên nó được thêm vào mọi chữ cái trong nhóm cùng một lúc:

Kết quả sau khi áp dụng hiệu ứng.

Nhìn lại vào bảng điều khiển Layers, có thể thấy Stroke và Drop Shadow đã được liệt kê ngay bên dưới nhóm:

Các hiệu ứng được liệt kê ngay bên dưới nhóm.

Mẹo Căn Giữa Văn Bản Trong Tài Liệu

Sau đây là mẹo dành cho ai muốn đảm bảo rằng văn bản được căn giữa trong tài liệu!

Bước 1: Chọn Nhóm

Trước tiên hãy chắc chắn rằng nhóm layer đã được chọn:

Chọn nhóm.

Bước 2: Chọn Move Tool

Sau đó chọn Move Tool trên Toolbar:

Chọn Move Tool.

Bước 3: Mở Tùy Chọn Align and Distribute

Trên thanh tùy chọn, nhấn vào biểu tượng tùy chọn Align and Distribute:

Nhấn vào biểu tượng tùy chọn Align and Distribute.

Bước 4: Đặt Tùy Chọn Align To Thành Canvas:

Đặt tùy chọn Align To thành Canvas:

Đặt Align To thành Canvas.

Bước 5: Nhấn Vào Biểu Tượng Căn Giữa Dọc Và Ngang

Sau đó nhấn vào biểu tượng căn giữa dọc và căn giữa ngang:

Nhấn vào biểu tượng căn giữa dọc (trái) và căn giữa ngang (phải).

Và đây là kết quả cuối cùng:

Kết quả cuối cùng với văn bản đã được căn giữa.

Biểu tượng layer hình dạng.

Bước 6: Tạo Bản Sao Của Layer Hình Dạng Cho Mỗi Chữ Cái

Ta cần đặt mỗi chữ cái trên một layer của riêng nó. Để làm được điều đó, cần phải tạo một bản sao của layer văn bản cho mỗi chữ cái trong từ. Trong ví dụ của mình, có tất cả là ba chữ cái. Bởi vì mình đã có layer hình dạng đầu tiên nên cần phải tạo thêm hai bản sao nữa.

Để tạo bản sao đầu tiên, hãy nhấp vào layer hình dạng:

Chọn layer hình dạng.

Sau đó kéo nó xuống biểu tượng New Layer:

Tạo một bản sao của layer hình dạng.

Thả chuột và bản sao đầu tiên sẽ xuất hiện phía trên bản gốc:

Bản sao đầu tiên của layer hình dạng.

Sau đó nhấp vào bản sao và kéo nó xuống biểu tượng New Layer:

Tạo bản sao của bản sao.

Thả nút chuột và bản sao thứ hai sẽ xuất hiện. Giờ thì mình có ba layer hình dạng, mỗi layer sẽ dành riêng cho 1 chữ cái. Nếu số lượng chữ cái nhiều hơn thì hãy tạo thêm nhiều bản sao hơn là được:

Bản sao thứ hai của layer hình dạng.

Bước 7: Xóa Các Chữ Cái Không Mong Muốn Trên Mỗi Layer Hình Dạng

Tiếp theo, hãy xóa các chữ cái không cần trên mỗi layer, bắt đầu từ layer hình dạng gốc.

Xóa tất cả trừ ký tự đầu tiên trên layer hình dạng đầu tiên

Đầu tiên, tắt hiển thị các layer phía trên nó:

Tắt hiển thị các layer bên trên nó.

Sau đó nhấn vào layer hình dạng góc để chọn:

Chọn layer hình dạng gốc.

Trên Toolbar, nhấn chọn Path Selection Tool:

Chọn Path Selection Tool.

Sau đó nhấp vào từng chữ cái bạn không cần và xóa nó.

Trên layer này, chúng ta chỉ cần giữ chữ cái đầu tiên. Vì vậy hãy nhấp vào ký tự thứ hai để chọn và xóa nó (sẽ xuất hiện đường viền xung quanh chữ cái được chọn):

Nhấn chọn chữ cái thứ hai.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa ký tự đó đi:

Ký tự thứ hai đã bị xóa.

Sau đó bấm vào chữ cái thứ ba để chọn nó:

Nhấn chọn chữ cái thứ ba.

Nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa nó. Nếu có nhiều hơn ba chữ cái thì mọi người cứ tiếp tục xóa những chữ cái khác cho đến khi chỉ còn lại chữ cái đầu tiên:

Chữ cái thứ ba đã bị xóa.

Xóa tất cả ký tự trừ ký tự thứ hai trên layer hình dạng thứ hai

Chúng ta cũng làm điều tương tự với các layer hình dạng khác. Trước tiên hãy tắt hiển thị layer hình dạng ban đầu:

Tắt hiển thị layer hình dạng gốc.

Sau đó bật hiển thị layer hình dạng thứ hai (ngay bên trên layer hình dạng gốc):

Bật hiển thị layer hình dạng thứ hai.

Nhấn vào layer để chọn nó:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ hai.

Trên layer thứ hai này, chúng ta cần giữ lại ký tự thứ hai trong chữ “FUN”. Vì vậy hãy nhấp vào ký tự đầu tiên để chọn:

Chọn chữ cái đầu tiên.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa nó:

Chữ cái đầu tiên đã được xóa.

Rồi nhấn vào chữ cái thứ ba:

Nhấn chọn chữ cái thứ 3.

Sau đó nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac) để xóa chữ cái thứ 3. Vậy là giờ chỉ còn lại chữ cái “U” trên layer hình dạng thứ hai:

Chữ cái thứ ba đã bị xóa.

Xóa tất cả các ký tự trừ ký tự thứ ba trên layer hình dạng thứ ba

Tắt hiển thị layer hình dạng thứ hai:

Tắt hiển thị.

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba.

Sau đó nhấn chọn layer hình dạng thứ ba:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ ba.

Lần này, chúng ta cần giữ lại chữ cái “N”. Vì vậy để nhanh hơn chusngta sẽ chọn hai chữ cái trước nó cùng một lúc bằng cách nhấp vào chữ cái đầu tiên và kéo sang chữ cái thứ hai. Không cần phải kéo toàn bộ cả chữ cái mà chỉ cần kéo qua một phần của chúng:

Kéo qua một phần của hai chữ cái đầu để chọn nó.

Sau đó, với hai chữ cái đã được chọn hãy nhấn Backspace (Win) / Delete (Mac). Bây giờ chúng ta chỉ có chữ cái thứ ba xuất hiện trên layer hình dạng thứ ba:

Xóa hai chữ cái đầu.

Nếu văn bản của mọi người có nhiều hơn ba chữ cái, thì các bạn cần tiếp tục các bước tương tự như này cho mỗi layer hình dạng tiếp theo. Hiện tại mình đã có đủ lượng layer cần dùng và nếu bật hiển thị cả ba layer thì trên màn hình thì?

Bật hiển thị tất cả các layer.

Toàn bộ chữ cái lại xuất hiện:

Cả ba chữ cái lại xuất hiện.

Bước 8: Đặt Hình Ảnh Đầu Tiên Vào Tài Liệu

Mỗi chữ cái sẽ được lồng vào một hình ảnh khác nhau. Vì thế chúng ta sẽ bắt đầu bằng việc đặt hình ảnh vào chữ cái đầu tiên nhé. Nhấn chọn layer đầu tiên “FUN” trong bảng điều khiển Layers:

Chọn layer đầu tiên.

Sau đó tắt hiển thị hai layer hình dạng còn lại:

Tắt hiển thị các layer hình dạng còn lại.

Bởi vì muốn hình ảnh xuất hiện ngay trên chữ cái mà nó được đặt vào nên chúng ta cần đảm bảo đã chọn đúng layer hình dạng đầu tiên. Sau đó thêm hình ảnh bằng cách nhấn vào menu File:

Nhấn vào menu File.

Rồi chọn Place Embedded:

Nhấn chọn Place Embedded.

Thao tác này điều hướng đến thư mục chứa hình ảnh, hãy chọn hình ảnh bạn muốn đặt vào chữ cái đó rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh cho chữ cái đầu tiên.

Vậy là hình ảnh được mở ra trong tài liệu. Nếu hình ảnh lớn hơn kích thước của tài liệu thì nó sẽ tự động thay đổi kích thước để phù hợp hơn:

Ảnh đầu tiên.

Lưu ý rằng PTS sẽ mở lệnh Free Transform để người dùng có thể thay đổi kích thước hình ảnh. Tuy nhiên chúng ta cần làm một bước khác trước nên hãy nhấp vào dấu tích trên thanh tùy chọn để xác nhận nó:

Nhấn vào dấu tích.

Bước 9: Tạo Clipping Mask (Mặt Nạ Cắt)

Lưu ý, nhìn vào bảng điều khiển Layers, PTS đã thêm hình ảnh ngay phía trên layer của chính chữ cái đầu tiên, đó chính là nơi mà chúng ta cần:

Hình ảnh đầu tiên được thêm vào ngay bên trên chữ cái đầu tiên.

Để đặt hình ảnh vào chữ cái, hãy nhấp vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng menu.

Rồi chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Mặt nạ cắt sẽ ẩn hết những phần hình ảnh không nằm ngay phía trên chữ cái, điều này sẽ tạo ra ảo giác rằng hình ảnh thực sự nằm gọn bên trong chữ cái:

Hình ảnh xuất hiện bên trong chữ cái sau khi chọn lệnh create clipping mask.

Bước 10: Thay Đổi Kích Cỡ Và Di Chuyển Hình Ảnh Bên Trong Chữ Cái Đầu Tiên

Sau đó di chuyển và thay đổi kích cỡ của hình ảnh bên trong chữ cái, hãy nhấn vào menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Kéo hình ảnh để cô gái hiển thị trong chữ cái:

Di chuyển vị trí hình ảnh.

Sau đó kéo các chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh trong chữ cái. Có thể mọi người sẽ cần thực hiện lại việc di chuyển và thay đổi kích thước vài lần cho tới khi cảm thấy phù hợp:

Thay đổi kích cỡ hình ảnh.

Sau khi đã hoàn tất, hãy nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn để đóng Free Transform:

Nhấp vào dấu tích.

Bước 11: Đặt Hình Ảnh Thứ Hai Vào Tài Liệu

Giờ chỉ cần lặp lại các bước tương tự như trên để đặt hình ảnh vào các chữ cái khác.

Trong bảng điều khiển Layers, bật hiển thị layer chứ chữ cái thứ hai:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ hai.

Sau đó nhấn vào layer để chọn nó, PTS sẽ đặt hình ảnh tiếp theo ngay trên layer này:

Nhấn chọn layer hình dạng thứ hai.

Nhấn vào File chọn Place Embedded:

File > Place Embedded.

Sau đó chọn hình ảnh tiếp theo rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh để đặt vào chữ cái thứ hai.

Hình ảnh mở ra trong tài liệu và một lần nữa PTS sẽ mở lệnh Free Transform:

Hình ảnh thứ hai mở ra trong tài liệu kèm theo đó là lệnh Free Transform.

Nhấn vào dấu tích trên thanh tùy chọn để đóng lệnh Free Transform:

Nhấn dấu tích để đóng lệnh Free Transform.

Bước 12: Tạo Clipping Mask

Trong bảng điều khiển Layers, chúng ta sẽ thấy hình ảnh mới được thêm vào ngay phía trên chữ cái thứ hai:

Hình ảnh được thêm vào ngay bên trên chữ cái thứ hai.

Để đặt hình ảnh vào trong chữ cái, nhấn vào menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào menu.

Sau đó chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Vậy là hình ảnh đã được đặt vào trong chữ cái thứ hai:

Hình ảnh được đặt vào trong chữ cái thứ hai.

Bước 13: Thay Đổi Kích Thước Và Di Chuyển Hình Ảnh Bên Trong Chữ Cái Thứ Hai

Nhấn vào menu Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Sau đó hình ảnh bên trong chữ cái thứ hai:

Di chuyển vị trí hình ảnh thứ hai.

Kéo chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh nếu cần:

Thay đổi kích thước hình ảnh thứ hai.

Sau đó nhấn vào dấu tích để xác nhận:

Nhấn dấu tích trên thanh tùy chọn.

Bước 14: Đặt Hình Ảnh Thứ Ba Vào Tài Liệu

Giờ chỉ còn một chữ cái nữa. Mình sẽ bật hiển thị chữ cái thứ ba trong bảng điều khiển Layers:

Bật hiển thị layer hình dạng thứ ba.

Nhấn vào layer hình dạng thứ ba để chọn nó, PTS sẽ đặt hình ảnh tiếp theo ngay trên layer này:

Chọn layer hình dạng thứ ba.

Sau đó nhấn vào File chọn Place Embedded:

File > Embedded.

Chọn hình ảnh thứ ba rồi nhấn Place:

Chọn hình ảnh đặt vào chữ cái thứ ba.

Hình ảnh sẽ mở ra bên trong tài liệu:

Hình ảnh mở ra trong tài liệu.

Đóng lệnh Free Transform lại bằng cách nhấp vào dấu tích trong thanh tùy chọn:

Nhấn dấu tích.

Nhìn vào bảng điều khiển Layers, một lần nữa ta lại thấy hình ảnh nằm ngay bên trên layer chữ cái thứ ba:

Hình ảnh được thêm vào ngay trên chữ cái thứ ba.

Bước 15: Tạo Clipping Mask

Nhấp vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấp vào biểu tượng menu.

Chọn Create Clipping Mask:

Chọn Create Clipping Mask.

Vậy là hình ảnh đã được đặt vào bên trong chữ cái thứ ba:

Hình ảnh giờ đã được đặt vào trong chữ cái thứ ba.

Bước 16: Thay Đổi Kích Cỡ Và Di Chuyển Hình Ảnh Trong Chữ Cái Thứ Ba

Sau đó nhấn vào Edit rồi chọn Free Transform:

Edit > Free Transform.

Kéo chỉnh hình ảnh bên trong chữ cái:

Di chuyển hình ảnh trong chữ cái thứ ba.

Kéo các chốt điều khiển để thay đổi kích thước hình ảnh:

Thay đổi kích thước hình ảnh.

Nhấn dấu tích để xác nhận:

Nhấn dấu tích để đóng Free Transform.

Sắp Xếp Chữ Cái Và Hình Ảnh Vào Một Nhóm

Hiện giờ hiệu ứng chính đã thực hiện xong. Mình sẽ đặt tất cả hình ảnh vào văn bản. Tuy nhiên còn một số việc cần làm như thay đổi màu nền hoặc xóa hẳn nền làm cho nó trở thành trong suốt. Chúng ta có thể thêm các hiệu ứng như Stroke hay Drop Shadow. Nhưng trước tiên hãy đặt tất cả các layer hình ảnh và layer hình dạng thành một nhóm. Điều này sẽ làm cho công việc sắp làm tới đâu trở nên dễ dàng hơn.

Bước 1: Chọn Tất Cả Các Layer Hình Dạng Và Hình Ảnh

Trước tiên, trong bảng điều khiển Layers hãy nhấn vào layer hình ảnh ở trên cùng để chọn nó (nếu nó chưa được chọn):

Chọn hình ảnh trên cùng.

Nhấn giữ phím Shift rồi nhấp vào layer hình dạng đầu tiên (nằm ở dưới cùng). Thao tác này sẽ chọn toàn bộ hai layer đã ấn chọn và các layer nằm giữa chúng:

Giữ phím Shift, nhấn vào layer hình dạng ban đầu.

Bước 2: Chọn “New Group from Layers”

Sau đó đặt chúng vào trong một nhóm, hãy nhấn vào biểu tượng menu trong bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng menu.

Chọn New Group from Layers:

New Group from Layers.

Bước 3: Đặt Tên Cho Group

Chọn một cái tên để đặt cho nhóm. Mình sẽ đặt là “Text and images” sau đó nhấn OK:

Đặt tên.

Quay trở lại bảng điều khiển Layers, tất cả các layer mà chúng ta chọn giờ đã nằm trong một nhóm. Ta có thể mở/đóng nhóm bằng cách nhấp vào mũi tên bên cạnh biểu tượng thư mục:

Nhóm mới đã xuất hiện.

Xóa Nền Phía Sau Các Chữ Cái

Nếu muốn loại bỏ nền đằng sau các chữ cái và làm cho nó trở nên trong suốt thì phải làm sao? Tất cả những gì cần làm là tắt hiển thị layer Background:

Tắt hiển thị layer Background.

Giờ chúng ta có nền là một mẫu bàn cở, đây là biểu tượng biểu thị cho sự trong suốt trong PTS:

Nền phía sau chữ cái đã trở nên trong suốt.

Đây không phải là điều mình muốn vì thế mình sẽ bật hiển thị lại layer Background:

Bật hiển thị layer Background.

Cách Thay Đổi Màu Nền

Để thay đổi màu nền hãy nhấp vào layer Background để chọn nó:

Chọn layer Background.

Rồi nhấn vào biểu tượng New Fill or Adjustment Layer ở cuối bảng điều khiển Layers:

Nhấn vào biểu tượng New Fill or Adjustment Layer.

Rồi chọn Solid Color:

Chọn Solid Color.

Option 1: Chọn Màu Từ Color Picker

Để có một màu nền mới ta có thể chọn từ Color Picker. Màu đen mặc định thường có hiệu quả khá tốt, tuy nhiên mọi người có thể chọn bất kỳ màu nào tùy thích:

Chọn màu nền từ Color Picker.

Option 2: Lấy Màu Từ Hình Ảnh

Hoặc chúng ta có thể lấy mẫu màu từ một trong các hình ảnh. Chỉ cần di chuyển chuột qua hình ảnh và nhấp vào màu để lấy mẫu. Chúng ta có thể tiếp tục nhấp vào các điểm khác nhau để tìm màu phù hợp nhất.

Ở đây mình đã nhấp vào phần váy màu vàng của cô gái trong chữ “N”:

Lấy mẫu màu từ chính hình ảnh.

Thực sự mình muốn chọn một cái gì đó khiến cho không bị mất sự tập trung vào hình ảnh. Vậy nên trong Color Picker, mình sẽ chọn màu xám nhạt bằng cách đặt Saturation (S) là 0%, Brightness (B) là 90%. Sauk hi đã hoàn tất hãy nhấn OK để đóng Color Picker:

Chọn màu xám nhạt.

Và đây là kết quả với nền màu xám nhạt:

Nền màu xám nhạt.

Quay trở lại bảng điều khiển Layers, layer Color Fill 1 đã được thêm vào ngay bên trên layer Background. Người dùng có thể tắt/bật layer này bằng cách nhấp vào biểu tượng hiển thị của nó:

Layer Color Fill 1 được thêm vào ngay bên trên layer Background.

Thêm Nét Viền (Stroke) Xung Quanh Các Chữ Cái

Giờ hãy kết thúc mọi thứ bằng cách thêm nét viền và đổ bóng các chữ cái. Trước tiên hãy thêm nét viền cho chữ cái trước. Thay vì thêm hiệu ứng cho từng chữ cái một thì ta có thể thêm chúng và các chữ cái cùng lúc bằng cách áp dụng hiệu ứng cho nhóm.

Bước 1: Chọn Layer Nhóm

Nhấn chọn nhóm layer trong bảng điều khiển Layers:

Chọn nhóm layer.

Bước 2: Thêm Stroke

Nhấn biểu tượng fx bên dưới bảng điều khiển Layers:

Nhấn biểu tượng fx.

Sau đó chọn Stroke:

Thêm hiệu ứng Stroke.

Bước 3: Chọn Màu Viền

Thao tác này mở ra hộp thoại Layer Style. Trong các tùy chọn dành cho Stroke hãy nhấp vào phần mẫu màu:

Nhấp vào mẫu màu.

Chọn màu cho nét viền từ Color Picker. Mình sẽ chọn màu trắng bằng cách đặt các giá trị R, GB là 255. Sau đó nhấp OK:

Chọn màu từ Color Picker.

Bước 4: Thay Đổi Position Thành Outside

Đặt tùy chọn Position thành Outside để nét viền xuất hiện bên ngoài các chữ cái:

Đặt Position thành Outside.

Bước 5: Điều Chỉnh Kích Thước Nét Viền

Sau đó kéo thanh trượt Size để điều chỉnh chiều rộng nét viền. Mình sẽ để là 16 pixel:

Điều chỉnh kích thước bằng thanh trượt Size.

Thêm Hiệu Ứng Đổ Bóng

Cuối cùng hãy cùng thêm hiệu ứng đổ bóng nhé. Mình sẽ chỉ cho mọi người một mẹo nhanh để căn giữa văn bản trong tài liệu.

Bước 1: Chọn “Drop Shadow” Từ Hộp Thoại Layer Style

Với hộp thoại Layer Style vẫn đang mở, hãy nhấp vào từ Drop Shadows ở cột dọc bên trái:

Chọn Drop Shadows.

Bước 2: Điều Chỉnh Góc, Khoảng Cách, Kích Thước Của Bóng

Một cách để điều chỉnh góc và khoảng cách của bóng là chỉ cần nhấp và kéo trong tài liệu:

Nhấp và kéo trong tài liệu để chỉnh góc và khoảng cách của bóng.

Hoặc có thể nhập các giá trị cụ thể vào hộp thoại Layer Style. Mình sẽ đặt Angle (góc) là 120 độ và Distance (khoảng cách) là 50 pixel. Sau đó, để làm mềm cạnh của bóng mình sẽ tăng Size lên thành 25 pixel:

Cài đặt Angle, Distance và Size.

Bước 3: Đóng Hộp Thoại Layer Style

Sau khi hoàn tất, hãy nhấn vào OK để đóng hộp thoại Layer Style:

Nhấn OK.

Và đây là kết quả với hiệu ứng Stroke và Drop Shadow được thêm vào. Bởi vì áp dụng hiệu ứng cho cả nhóm nên nó được thêm vào mọi chữ cái trong nhóm cùng một lúc:

Kết quả sau khi áp dụng hiệu ứng.

Nhìn lại vào bảng điều khiển Layers, có thể thấy Stroke và Drop Shadow đã được liệt kê ngay bên dưới nhóm:

Các hiệu ứng được liệt kê ngay bên dưới nhóm.

Mẹo Căn Giữa Văn Bản Trong Tài Liệu

Sau đây là mẹo dành cho ai muốn đảm bảo rằng văn bản được căn giữa trong tài liệu!

Bước 1: Chọn Nhóm

Trước tiên hãy chắc chắn rằng nhóm layer đã được chọn:

Chọn nhóm.

Bước 2: Chọn Move Tool

Sau đó chọn Move Tool trên Toolbar:

Chọn Move Tool.

Bước 3: Mở Tùy Chọn Align and Distribute

Trên thanh tùy chọn, nhấn vào biểu tượng tùy chọn Align and Distribute:

Nhấn vào biểu tượng tùy chọn Align and Distribute.

Bước 4: Đặt Tùy Chọn Align To Thành Canvas:

Đặt tùy chọn Align To thành Canvas:

Đặt Align To thành Canvas.

Bước 5: Nhấn Vào Biểu Tượng Căn Giữa Dọc Và Ngang

Sau đó nhấn vào biểu tượng căn giữa dọc và căn giữa ngang:

Nhấn vào biểu tượng căn giữa dọc (trái) và căn giữa ngang (phải).

Và đây là kết quả cuối cùng:

Kết quả cuối cùng với văn bản đã được căn giữa.

 

BÌNH LUẬN

Vui lòng nhập bình luận của bạn
Vui lòng nhập tên của bạn ở đây